12.3.1.
Kỹ thuật lấy mẫu môi trường biển:
·
Mẫu nước biển được thu theo Tiêu
chuẩn Việt Nam 5998-1995 (ISO 5667-9:1992): Hướng dẫn lấy mẫu nước biển. Thu
mẫu nước bằng Batomet (Van Dorn Sampler) thể tích 2 lít và 5 lít theo tiêu
chuẩn quốc tế
·
Mẫu trầm tích biển được thu theo Tiêu
chuẩn Việt Nam 5998-1995 (ISO 5667-9:1992): Hướng dẫn lấy mẫu trầm tích biển.
Thu mẫu bằng quốc trầm tích (Van Veen Grab) diện tích 0.1m2
·
Mẫu sinh vật được thu theo loài, tập
chung vào loài 2 mảnh vỏ, tôm, cá và xác định loài và độ tuổi theo các phương
pháp tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế hướng dẫn.
12.3.2.
Kỹ thuật phân tích trong phòng thí nghiệm:
·
Các thông số ô nhiễm chất
hữu cơ bền dạng vết trong môi trường nước, trầm tích và cơ thể sinh vật vùng
biển ven bờ được phân tích bằng phương pháp sắc ký khí kết nối đầu đo công kết điện
tử(GC-ECD) và đầu đo ion hoá ngọn lửa(GC-FID) theo hướng dẫn của phương pháp
tiêu chuẩn và tài liệu tham khảo. Hệ thống sắc ký khí HP6890 với đầu phát hiện
ECD và FID đảm bảo khả năng phân tích các chất ô nhiễm hữu cơ dạng vết như
PCBs, Pesticides... trong nhóm các chất ô nhiễm hữu cơ bền (POPs).
·
Kỹ thuật tách chiết mẫu nước bằng các dung
môi. hệ dung môi tương thích theo phương pháp chiết pha lỏng-lỏng.
·
Kỹ thuật tách chiết mẫu trầm tích bằng các
dung môi. hệ dung môi tương thích theo phương pháp chiết hồi lưu Shoklet
·
Kỹ thuật tách chiết mẫu sinh vật bằng các
dung môi. hệ dung môi tương thích theo phương pháp sóng siêu âm
·
Kỹ thuật làm sạch mẫu bằng các chất hấp
phụ C18. Silicagel. Florisil. Alumilium
·
Kỹ thuật làm giàu mẫu phân tích theo phương
pháp cô quay-hút chân không. thổi khí N2.
·
Kỹ thuật khảo sát cột mao quản HP1. HP5.
DP1. DP5 theo hướng dẫn của hãng sulpeco.
·
Kỹ thuật phân tích và tính kết quả phân
tích nồng độ các chất ô nhiễm dạng vết trên phần mềm HPChem.
|